ĐỐI ĐẦU THƯƠNG MẠI MỸ - TRUNG VÀ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆT NAM
Sản xuất và định hướng thị trường.
Nguyên tắc tự vệ thương mại.
Nguyên tắc cân bằng thương mại.
Kìm hãm sự phát triển của Khoa học công nghệ để Trung Quốc không bao giờ vượt qua Mỹ.
Cuộc cạnh tranh thương mại quyết liệt.
Đánh giá về cuộc đối đầu thương mại Mỹ - Trung. Làm đứt gãy chuỗi kinh doanh, chuỗi cung ứng. Hệ lụy tiêu cực tác động trực tiếp và gián tiếp.
Ngành dệt may: ngành sợ, sản phẩm sợi. Vì đồng nhân dân tệ của Trung Quốc là 17% còn ở Việt Nam là 10%.
Xuất xứ hàng hóa là vô cùng quan trọng. Một trong những phương pháp né thuế hay là bên mua chỉ thanh toán 70% giá trị đơn hàng và hẹn lại 30% sẽ thanh toán ở một lần khác tại một quốc gia khác.
Vấn đề thương mại, cụ thể là xuất nhập khẩu: Việt Nam có 36% được hưởng lợi nhất từ việc nhập khẩu từ Hoa Kỳ. Tăng giá trị thặng dư thương mại.
Ngày 27/6, Tổng thống Trump cũng đã phát biểu về sự ảnh hưởng của vấn đề này đối với Việt Nam.
Vậy, ai được hưởng lợi từ việc này nhiều nhất.
Giá trị xuất khẩu của chúng ta sẽ tăng lên ở Mỹ nhưng giảm ở các nước khác.
Giảm xuất khẩu vào Trung Quốc.
Kết luận chung, Việt Nam không được lợi từ việc này.
Giải pháp thay đổi sẽ như thế nào?
Tác động của đối đầu thương mại Mỹ - Trung đến nông nghiệp Việt Nam.
Sản xuất và định hướng thị trường.
Nguyên tắc tự vệ thương mại.
Nguyên tắc cân bằng thương mại.
Kìm hãm sự phát triển của Khoa học công nghệ để Trung Quốc không bao giờ vượt qua Mỹ.
Cuộc cạnh tranh thương mại quyết liệt.
Đánh giá về cuộc đối đầu thương mại Mỹ - Trung. Làm đứt gãy chuỗi kinh doanh, chuỗi cung ứng. Hệ lụy tiêu cực tác động trực tiếp và gián tiếp.
Ngành dệt may: ngành sợ, sản phẩm sợi. Vì đồng nhân dân tệ của Trung Quốc là 17% còn ở Việt Nam là 10%.
Xuất xứ hàng hóa là vô cùng quan trọng. Một trong những phương pháp né thuế hay là bên mua chỉ thanh toán 70% giá trị đơn hàng và hẹn lại 30% sẽ thanh toán ở một lần khác tại một quốc gia khác.
![]() |
Đối đầu thương mại Mỹ - Trung |
Vấn đề thương mại, cụ thể là xuất nhập khẩu: Việt Nam có 36% được hưởng lợi nhất từ việc nhập khẩu từ Hoa Kỳ. Tăng giá trị thặng dư thương mại.
Ngày 27/6, Tổng thống Trump cũng đã phát biểu về sự ảnh hưởng của vấn đề này đối với Việt Nam.
Vậy, ai được hưởng lợi từ việc này nhiều nhất.
Giá trị xuất khẩu của chúng ta sẽ tăng lên ở Mỹ nhưng giảm ở các nước khác.
Giảm xuất khẩu vào Trung Quốc.
Kết luận chung, Việt Nam không được lợi từ việc này.
Giải pháp thay đổi sẽ như thế nào?
Tác động của đối đầu thương mại Mỹ - Trung đến nông nghiệp Việt Nam.
Comments
Post a Comment